BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG MỘT SỐ HÌNH PHẲNG TRONG THỰC TIỄN
I. Bài tập cuối chương IV (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống)
Bài 4.28 (Sách Toán Kết nối tri thức với cuộc sống, tập 1, trang 97)
Hình đã cho có 5 hình vuông và 4 hình chữ nhật.
Bài 4.29 (Sách Toán Kết nối tri thức với cuộc sống, tập 1, trang 97)
Hình đã cho có 5 hình tam giác đều, 3 hình thnag cân và 3 hình thoi.
Bài 4.30 (Sách Toán Kết nối tri thức với cuộc sống, tập 1, trang 97)
a) Hình tam giác đều có cạnh bằng 5 cm:
b) Hình vuông có cạnh bằng 6 cm:
c) Hình chữ nhật có chiều dài 4 cm, chiều rộng 3 cm:
Bài 4.31 (Sách Toán Kết nối tri thức với cuộc sống, tập 1, trang 97)
a) Hình bình hành có một cạnh dài 4 cm, một cạnh dài 3 cm:
b) Hình thoi có cạnh bằng 3 cm:
Bài 4.32 (Sách Toán Kết nối tri thức với cuộc sống, tập 1, trang 97)
Chu vi hình chữ nhật là: \(P=2.\left( 6+5 \right)=22\left( cm \right)\)
Diện tích hình chữ nhật là: \(S=6.5=30\left( c{{m}^{2}} \right)\) .
Bài 4.33 (Sách Toán Kết nối tri thức với cuộc sống, tập 1, trang 97)
a) Diện tích hình thoi ABOF là: \({{S}_{ABOF}}=\frac{1}{2}.6.10,4=31,2(c{{m}^{2}})\)
b) Diện tích hình lục giác đều ABCDEF gấp ba lần diện tích hình thoi ABOF nên diện tích hình lục giác đều là: \(S=3.{{S}_{ABOF}}=3.31,2=93,6\left( c{{m}^{2}} \right)\) .
Bài 4.34 (Sách Toán Kết nối tri thức với cuộc sống, tập 1, trang 97)
Chiều dài hình chữ nhật ABCD là: \(AB=6+7=13\left( m \right)\)
Chiều rộng hình chữ nhật ABCD là: \(BC=2+5=7\left( m \right)\)
Diện tích hình chữ nhật ABCD là: \({{S}_{ABCD}}=AB.BC=13.7=91\left( {{m}^{2}} \right)\)
Diện tích hình vuông EBFM là: \({{S}_{EBFM}}=2.2=4\left( {{m}^{2}} \right)\)
Diện tích hình chữ nhật NGDH là: \({{S}_{NGDH}}=6.3=18\left( {{m}^{2}} \right)\)
Diện tích mảnh đất cần tính là: \(S={{S}_{ABCD}}-{{S}_{EBFM}}-{{S}_{NGDH}}=91-4-18=69\left( {{m}^{2}} \right)\) .
Bài 4.35 (Sách Toán Kết nối tri thức với cuộc sống, tập 1, trang 97)
Bài 4.36 (Sách Toán Kết nối tri thức với cuộc sống, tập 1, trang 97)
Diện tích mái hiên là: \(S=\frac{1}{2}.\left( 54+72 \right).45=2835\left( d{{m}^{2}} \right)\)
Chi phí của cả hiên là: \(\left( 2835:9 \right).103=32445\) (nghìn đồng).
II. Bài tập cuối chương 3 (Sách Chân trời sáng tạo)
I. Lý thuyết
1.
Hình | Cạnh | Góc | Đường chéo |
Hình vuông | Các cạnh bằng nhau | Các góc bằng nhau | Hai đường chéo bằng nhau và vuông góc với nhau tại trung điểm mỗi đường |
Hình tam giác đều | Các cạnh bằng nhau | Các góc bằng nhau | Không có đường chéo |
Hình lục giác đều | Các cạnh bằng nhau | Các góc bằng nhau | Các đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường |
Hình bình hành | Các cặp cạnh đối bằng nhau | Các cặp góc đối bằng nhau | Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường |
Hình thang cân | Hai cạnh bên bằng nhau | Hai góc kề đáy bằng nhau | Hai đường chéo bằng nhau |
Hình thoi | Các cạnh bằng nhau | Các cặp góc đối bằng nhau | Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường |
Hình chữ nhật | Hai cặp cạnh đối bằng nhau | Các góc bằng nhau và là góc vuông | Hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường |
2. Đọc tên các hình
a) Hình chữ nhật
b) Hình bình hành
c) Hình thang cân
d) Hình tam giác đều
e) Hình vuông
f) Hình lục giác đều
g) Hình thoi
II. Câu hỏi trắc nghiệm
1. Hình thoi có độ dài hai đường chéo lần lượt là 50 m và 60 m thì có diện tích là:
\(\begin{array}{l} \left( A \right)300{m^2}\\ \left( B \right)3000{m^2}\\ \left( C \right)1500{m^2}\\ \left( D \right)150{m^2} \end{array}\)
Đáp án C
2. Hình thang cân có độ dài hai cạnh đáy và chiều cao lần lượt là 40m, 30m và 25m có dện tích là:
\(\begin{array}{l} \left( A \right)1750{m^2}\\ \left( B \right)175{m^2}\\ \left( C \right)875{m^2}\\ \left( D \right)8750{m^2} \end{array}\)
Đáp án C
3. Hình bình hành có độ dài một cạnh và chiều cao tương ứng lần lượt là 70dm và 50dm có diện tích là:
\(\begin{array}{l} \left( A \right)35{m^2}\\ \left( B \right)3500{m^2}\\ \left( C \right)17,5{m^2}\\ \left( D \right)350{m^2} \end{array}\)
Đáp án A
III. Bài tập tự luận
Bài 1. (Sách Toán Chân trời sáng tạo, tập 1, trang 96)
Bài 2. (Sách Toán Chân trời sáng tạo, tập 1, trang 96)
Bài 3. (Sách Toán Chân trời sáng tạo, tập 1, trang 97)
Hình đã cho bao gồm hình tam giác đều, hình thang cân và hình thoi.
Bài 4. (Sách Toán Chân trời sáng tạo, tập 1, trang 97)
Bài 5. (Sách Toán Chân trời sáng tạo, tập 1, trang 97)
Hình đã cho có 6 hình thang cân và 2 hình lục giác đều.
Bài 6. (Sách Toán Chân trời sáng tạo, tập 1, trang 97)
Bài 7. (Sách Toán Chân trời sáng tạo, tập 1, trang 97)
Diện tích con diều là: \(S=\frac{1}{2}.60.40=1200\left( c{{m}^{2}} \right)\) .