BÀI 3: LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG
I. LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM
Định lý
Với hai số a,b không âm, ta có \[ \sqrt{ab}=\sqrt{a}\cdot \sqrt{b} \] .
Với hai biểu thức A, B không âm ta có \[ \sqrt{A.B}=\sqrt{A}\cdot \sqrt{B} \]
Đặc biệt với biểu thức A không âm ta có \[ {{(\sqrt{A})}^{2}}=\sqrt{{{A}^{2}}}=A \]
II. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP
Dạng 1: Thực hiện phép tính
Phương pháp:
Áp dụng công thức khai phương một tích
Với hai biểu thức A, B không âm ta có \[ \sqrt{A\cdot B}=\sqrt{A}\cdot \sqrt{B} \]
Dạng 2: Rút gọn biểu thức
Phương pháp:
-Áp dụng công thức khai phương một tích
Với hai biểu thức A, B không âm ta có \[ \sqrt{A\cdot B}=\sqrt{A}\cdot \sqrt{B} \]
-Áp dụng hằng đẳng thức \[ {{(\sqrt{A})}^{2}}=\sqrt{{{A}^{2}}}=A \] .
Dạng 3: Giải phương trình
Phương pháp:
Sử dụng công thức khai phương một tích để đưa phương trình đã cho về các dạng quen thuộc
\(\sqrt{A}=B\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{*{35}{l}} B\ge 0 \\ A={{B}^{2}} \\ \end{array} \right. \)
\(\sqrt{A}=\sqrt{B}\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{*{35}{l}} B\ge 0\text{ (hay }A\ge 0) \\ A=B \\ \end{array} \right. \)
III. GIẢI BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA
Bài 18 (trang 14 SGK Toán 9 Tập 1):
Lời giải:
- \[\sqrt{7}.\sqrt{63}=\sqrt{7.63}=\sqrt{7.7.9}=\sqrt{{{(7.3)}^{2}}}=21\]
- \[\sqrt{2,5}.\sqrt{30}.\sqrt{48}=\sqrt{2,5.30.48}=\sqrt{25.3.48}=\sqrt{25.144}=\sqrt{{{(5.12)}^{2}}}=60\]
- \[\sqrt{0,4}.\sqrt{6,4}=\sqrt{0,4.6,4}=\sqrt{0,04.64}=\sqrt{{{(0,2.8)}^{2}}}=1,6\]
- \[\sqrt{2,7}.\sqrt{5}.\sqrt{1,5}=\sqrt{2,7.5.1,5}=\sqrt{9.0,3.5.5.0,3}=\sqrt{{{(3.5.0,3)}^{2}}}=4,5\]
Bài 19 (trang 15 SGK Toán 9 Tập 1):
Lời giải:
\(\begin{array}{*{35}{l}}\text{ a) }\sqrt{0,36{{\text{a}}^{2}}}=\sqrt{0,36}\cdot \sqrt{{{\text{a}}^{2}}}=0,6.\text{a}=-0,6\text{a} \\ \text{ b) }\sqrt{{{\text{a}}^{4}}{{(3-\text{a})}^{2}}}=\sqrt{{{\text{a}}^{4}}}\cdot \sqrt{{{(3-\text{a})}^{2}}}={{\text{a}}^{2}}\cdot 3-\text{a}\mid ={{\text{a}}^{2}}(\text{a}-3) \\ \text{ (v }\!\!\grave{\mathrm{i}}\!\!\text{ a}\ge 3\Rightarrow \text{a}-3\ge 3) \\ \text{ c) }\sqrt{27.48{{(1-\text{a})}^{2}}}=\sqrt{9.3.3.16.{{(1-\text{a})}^{2}}} \\ =\sqrt{{{(9.4)}^{2}}}\cdot \sqrt{{{(1-\text{a})}^{2}}}=36|1-\text{a}|=36(\text{a}-1) \\ \text{ (v }\!\!\grave{\mathrm{i}}\!\!\text{ a}>1\Rightarrow \text{a}-1>0) \\ \text{ d) }\frac{1}{\text{a}-\text{b}}\sqrt{{{\text{a}}^{4}}{{(\text{a}-\text{b})}^{2}}}=\frac{1}{\text{a}-\text{b}}\cdot {{\text{a}}^{2}}|\text{a}-\text{b}| \\ =\frac{1}{\text{a}-\text{b}}\cdot {{\text{a}}^{2}}(\text{a}-\text{b})={{\text{a}}^{2}} \\ \end{array}\)
Bài 20 (trang 15 SGK Toán 9 Tập 1):
Lời giải:
- Ta có:
\[\sqrt{\frac{2a}{3}}\cdot \sqrt{\frac{3a}{8}}=\sqrt{\frac{2a}{3}\cdot \frac{3a}{8}}=\sqrt{\frac{2a\cdot 3a}{3.8}}\]
\[=\sqrt{\frac{(2.3)\cdot (a\cdot a)}{3.8}}=\sqrt{\frac{6{{a}^{2}}}{24}}\]
\[=\sqrt{\frac{6{{a}^{2}}}{6.4}}=\sqrt{\frac{{{a}^{2}}}{4}}=\sqrt{\frac{{{a}^{2}}}{{{2}^{2}}}}\]
\[=\sqrt{{{\left( \frac{a}{2} \right)}^{2}}}=\left| \frac{a}{2} \right|=\frac{a}{2}\]
\[\text{ V }\!\!\grave{\mathrm{i}}\!\!\text{ }a\ge 0\text{ n }\!\!\hat{\mathrm{e}}\!\!\text{ n }\frac{a}{2}\ge 0\Rightarrow \left| \frac{a}{2} \right|=\frac{a}{2}\]
- Ta có:
\[\sqrt{13a}\cdot \sqrt{\frac{52}{a}}\text{ }=\sqrt{13a\cdot \frac{52}{a}}=\sqrt{\frac{13a\cdot 52}{a}}\]
\[=\sqrt{\frac{13a\cdot (13.4)}{a}}=\sqrt{\frac{(13.13)\cdot 4\cdot a}{a}}\]
\[=\sqrt{{{13}^{2}}\cdot 4}=\sqrt{{{13}^{2}}}\cdot \sqrt{4}\]
\[=\sqrt{{{13}^{2}}}\cdot \sqrt{{{2}^{2}}}=13.2=26\quad (\text{ v }\!\!\grave{\mathrm{i}}\!\!\text{ }a>0)\]
- Do a ≥ 0 nên bài toán luôn xác định. Ta có:
\[\sqrt{5a}.\sqrt{45a}-3a=\sqrt{5a.45a}-3a\]
\[=\sqrt{(5.a)\cdot (5.9.a)}-3a\]
\[=\sqrt{(5.5).9.(a.a)}-3a\]
\[=\sqrt{{{5}^{2}}{{.3}^{2}}\cdot {{a}^{2}}}-3a\]
\[=\sqrt{{{5}^{2}}}\cdot \sqrt{{{3}^{2}}}\cdot \sqrt{{{a}^{2}}}-3a\]
\[=5.3.|a|-3a=15|a|-3a\]
\[=15a-3a=(15-3)a=12a\] (Vì a ≥ 0 nên |a| = a)
- Ta có:
\[{{(3-a)}^{2}}-\sqrt{0,2}\cdot \sqrt{180{{a}^{2}}}\text{ }=\sqrt{0,2\cdot 180{{a}^{2}}}\]
\[={{(3-a)}^{2}}-\sqrt{0,2\cdot (10.18)\cdot {{a}^{2}}}\]
\[={{(3-a)}^{2}}-\sqrt{(0,2.10)\cdot 18\cdot {{a}^{2}}}\]
\[={{(3-a)}^{3}}-\sqrt{2.18\cdot {{a}^{2}}}={{(3-a)}^{2}}-\sqrt{36{{a}^{2}}}\]
\[={{(3-a)}^{2}}-\sqrt{36}\cdot \sqrt{{{a}^{2}}}={{(3-a)}^{2}}-\sqrt{{{6}^{2}}}\cdot \sqrt{{{a}^{2}}}\]
\[={{(3-a)}^{2}}-6.|a|\]
Trường hợp 1: \[a\ge 0\Rightarrow |a|=a\]
Do đó:
\[{{(3-a)}^{2}}-6|a|\text{ }={{(3-a)}^{2}}-6a\]
\[=\left( {{3}^{2}}-2.3\cdot a+{{a}^{2}} \right)-6\]
\[=\left( 9-6a+{{a}^{2}} \right)-6a\]
\[=9-6a+{{a}^{2}}-6a\]
\[={{a}^{2}}+(-6a-6a)+9\]
\[={{a}^{2}}+(-12a)+9\]
\[={{a}^{2}}-12a+9\]
Trường hợp 2: \[a<0\Rightarrow |a|=-a\]
Do đó:
\[{{(3-a)}^{2}}-6|a|\text{ }={{(3-a)}^{2}}-6.(-a)\]
\[=\left( {{3}^{2}}-2.3\cdot a+{{a}^{2}} \right)-(-6a)=\left( 9-6a+{{a}^{2}} \right)+6a\]
\[=9-6a+{{a}^{2}}+6a={{a}^{2}}+(-6a+6a)+9\]
\[={{a}^{2}}+9\]
Vậy \[{{(3-a)}^{2}}-\sqrt{0,2}\cdot \sqrt{180{{a}^{2}}}={{a}^{2}}-12a+9\] nếu a \[\ge \] 0
\[{{(3-a)}^{2}}-\sqrt{0,2}\cdot \sqrt{180{{a}^{2}}}={{a}^{2}}+9\] nếu a < 0
Bài 21 (trang 15 SGK Toán 9 Tập 1):
Lời giải:
- Chọn B
- Vì ta có:
\[\sqrt{12.30.40}=\sqrt{36.400}=\sqrt{{{(6.20)}^{2}}}=120\]
Bài 22 (trang 15 SGK Toán 9 Tập 1
Lời giải:
\(\begin{array}{*{35}{l}} \text{ a) }\sqrt{{{13}^{2}}-{{12}^{2}}}=\sqrt{(13-12)(13+12)} \\ =\sqrt{1.25}=5 \\ \text{ b) }\sqrt{{{17}^{2}}-{{8}^{2}}}=\sqrt{(17-8)(17+8)} \\ =\sqrt{9.25}=3.5=15 \\ \text{ c) }\sqrt{{{117}^{2}}-{{108}^{2}}}=\sqrt{(117-108)(117+108)} \\ =\sqrt{9.225}=\sqrt{9}\cdot \sqrt{225}=3.15=45 \\ \text{ d) }\sqrt{{{313}^{2}}-{{312}^{2}}}=\sqrt{(313-312)(313+312)} \\ =\sqrt{1.625}=\sqrt{{{25}^{2}}}=25 \\ \end{array}\)
Bài 23 (trang 15 SGK Toán 9 Tập 1):
Lời giải:
- \[\text{VT}=(2-\sqrt{3})(2+\sqrt{3})={{2}^{2}}-{{(\sqrt{3})}^{2}}=4-3=1=\text{VP}\]
Vậy \[\text{ }(2-\sqrt{3})(2+\sqrt{3})=1\]
- \[(\sqrt{2006}-\sqrt{2005})\cdot (\sqrt{2006}+\sqrt{2005})\]
\[={{(\sqrt{2006})}^{2}}-{{(\sqrt{2005})}^{2}}=2006-2005=1\]
Vậy \[\text{ }(\sqrt{2006}-\sqrt{2005})\text{ v }\!\!\grave{\mathrm{a}}\!\!\text{ }(\sqrt{2006}+\sqrt{2005})\] là 2 số nghịch đảo của nhau
Bài 24 (trang 15 SGK Toán 9 Tập 1):
Lời giải:
\(\begin{array}{*{35}{l}} \sqrt{4{{\left( 1+6x+9{{x}^{2}} \right)}^{2}}}=\sqrt{4{{\left[ 1+2.3x+{{(3x)}^{2}} \right]}^{2}}} \\ =\sqrt{4{{\left[ {{(1+3x)}^{2}} \right]}^{2}}}=2{{(1+3x)}^{2}}=2{{(1+3x)}^{2}} \\ \end{array}\)
(vì (1 + 3x)2 > 0)
Thay x = \[\sqrt{2}\] vào ta được:
2[1 + 3.(- \[\sqrt{2}\])]2 = 2(1 - 3\[\sqrt{2}\])2
= 2(1 - 6\[\sqrt{2}\] + 32.2) = 2 - 12\[\sqrt{2}\] + 36
= 38 - 12\[\sqrt{2}\] = 38 - 12.1,414 = 38 - 16,968
= 21,032
b)
\(\begin{array}{*{35}{l}} \sqrt{9{{a}^{2}}\left( {{b}^{2}}+4-4b \right)}=\sqrt{9{{a}^{2}}\left( {{b}^{2}}-2.2\cdot b+{{2}^{2}} \right)} \\ =\sqrt{9{{a}^{2}}{{(b-2)}^{2}}}=|3a|\cdot b-2\mid \\ \end{array}\)
Thay a = -2, b = -\[\sqrt{3}\] ta được:
|3(-2)|.|- \[\sqrt{3}\] - 2| = 6(\[\sqrt{3}\] + 2)
= 6(1,732 + 2) = 6.3,732
= 22,392
Bài 25 (trang 16 SGK Toán 9 Tập 1):
Lời giải:
a) \[\sqrt{16x}\] = 8 (điều kiện: x ≥ 0)
⇔ 16x = 82 ⇔ 16x = 64 ⇔ x = 4
(Hoặc: \[\sqrt{16x}\]= 8 ⇔ \[\sqrt{16}\].\[\sqrt{x}\]= 8
⇔ 4\[\sqrt{x}\]= 8 ⇔ \[\sqrt{x}\]= 2 ⇔ x = 4)
b) điều kiện: x ≥ 0
\[\sqrt{4x}=\sqrt{5}\Leftrightarrow 4x=5\Leftrightarrow x=\frac{5}{4}\Leftrightarrow x=1,25\]
c) điều kiện: x - 1 ≥ 0 ⇔ x ≥ 1 (*)
\(\begin{array}{*{35}{l}} \sqrt{9(x-1)}=21\Leftrightarrow \sqrt{9}\cdot \sqrt{x-1}=21\Leftrightarrow 3\sqrt{x-1}=21 \\ \Leftrightarrow \sqrt{x-1}=7\Leftrightarrow x-1=49\Leftrightarrow x=50 \\ \end{array}\)
d) Vì (1 - x)2 ≥ 0 ∀x nên phương trình xác định với mọi giá trị của x.
\[\sqrt{4{{(1-x)}^{2}}}-6=0\Leftrightarrow \sqrt{4{{(1-x)}^{2}}}=6\Leftrightarrow 2|1-x|=6\]
- Khi 1 – x ≥ 0 ⇔ x ≤ 1
Ta có: 2|1 – x| = 6 ⇔ 2(1 – x) = 6 ⇔ 2(1 – x) = 6
⇔ –2x = 4 ⇔ x = –2 (nhận)
- Khi 1 – x < 0 ⇔ x > 1
Ta có: 2|1 – x| = 6 ⇔ 2[– (1 – x)] = 6
⇔ x – 1 = 3 ⇔ x = 4 (nhận)
Vậy phương trình có hai nghiệm: x = - 2; x = 4
Bài 26 (trang 16 SGK Toán 9 Tập 1):
Lời giải:
- Ta có:
\[\sqrt{25+9}=\sqrt{34}\]
\[\sqrt{25}+\sqrt{9}\]\[=\sqrt{{{5}^{2}}}+\sqrt{{{3}^{2}}}=5+3\]
\[=8=\sqrt{{{8}^{2}}}=\sqrt{64}\]
\[\text{ V }\!\!\grave{\mathrm{i}}\!\!\text{ }34<64\]
Vậy\[\text{ }\sqrt{25+9}<\sqrt{25}+\sqrt{9}\]
- Ta có:
\[{{(\sqrt{a+b})}^{2}}\text{ }=a+b{{(\sqrt{a}+\sqrt{b})}^{2}}\text{ }\]
\[={{(\sqrt{a})}^{2}}+2\sqrt{a}\cdot \sqrt{b}+{{(\sqrt{b})}^{2}}=a+2\sqrt{ab}+b\]
\[=(a+b)+2\sqrt{ab}\]
Vì a>0, b>0 nên \[\sqrt{ab}>0\Leftrightarrow 2\sqrt{ab}>0\]
\(\begin{array}{*{35}{l}} \Leftrightarrow (a+b)+2\sqrt{ab}>a+b \\ \Leftrightarrow {{(\sqrt{a}+\sqrt{b})}^{2}}>{{(\sqrt{a+b})}^{2}} \\ \Leftrightarrow \sqrt{a}+\sqrt{b}>\sqrt{a+b}(\text{ dpcm }) \\ \end{array}\)
Bài 27 (trang 16 SGK Toán 9 Tập 1):
Lời giải:
a) Ta có: 2 = \[\sqrt{4}\] > \[\sqrt{3}\]nên 2.2 > 2\[\sqrt{3}\]
Vậy \[\sqrt{4}\] > 2\[\sqrt{3}\]
b) Ta có: \[\sqrt{5}\] > \[\sqrt{4}\] = 2 nên \[\sqrt{5}\] > 2
Vậy -\[\sqrt{5}\] < -2
Trên đây là gợi ý giải bài tập Toán 9 Bài 3. Liên hệ phép nhân với phép khai phương do giáo viên Ican trực tiếp biên soạn theo chương trình mới nhất. Chúc các bạn học tập vui vẻ