BÀI 7. ĐỊNH LÝ
I. LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM
1. Định lí
Giả thiết và kết luận của định lí. Một tính chất được khẳng định là đúng bằng suy luận gọi là một định lí.
Giả thiết của định lí là điều cho biết. Kết luận của định lí là điều được suy ra.
2. Chứng minh định lí
Chứng minh định lí là dùng lập luận để từ giả thiết suy ra kết luận.
II. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP
Dạng 1. Phát biểu một định lí hoặc chọn câu phát biểu đúng
Cách giải
Liên hệ với các kiến thức tương ứng trong SGK để trả lời.
Dạng 2. Viết giả thiết và kết luận của định lí
Cách giải
Vẽ hình tương ứng rồi viết điều cho biết (giả thiết), điều được suy ra (kết luận)
Nên sử dụng các kí hiệu toán học để viết giả thiết, kết luận.
Dạng 3. Nêu căn cứ của các khẳng định trong chứng minh định lí. sắp xếp các câu chứng minh định lí cho đúng thứ tự.
Cách giải
Dựa vào các kiến thức đã học như định nghĩa, tính chất, … để nêu căn cứ của các khẳng định.
Dạng 4. Cho giả thiết, kết luận của một định lí, diễn đạt định lí đó bằng lời
Cách giải
Dùng lời diễn đạt định lí dưới dạng: ”Nếu có
III. GIẢI BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA
Bài 49. (SGK Toán 7 tập 1 trang 101)
a) Giả thiết: Đường thẳng cắt hai đường thẳng sao cho có một góc so le trong bằng nhau.
Kết luận: Hai đường thẳng đó song song.
b) Giả thiết: Một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song.
Kết luận: Hai góc so le trong bằng nhau.
Bài 50. (SGK Toán 7 tập 1 trang 101)
a) Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì song song với nhau.
b) Hình minh họa và viết giả thiết kết luận bằng kí hiệu:
Giả thiết:
Kết luận:
LUYỆN TẬP
Bài 51. (SGK Toán 7 tập 1 trang 101)
a) Định lí: Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng còn lại
b) Hình vẽ
Giả thiết:
Bài 52. (SGK Toán 7 tập 1 trang 101)
Giả thiết:
Kết luận:
Chứng minh:
1)
2)
3)
4)
Giả thiết:
Kết luận:
Chứng minh:
1)
2)
3)
4)
Bài 53. (SGK Toán 7 tập 1 trang 102)
a) Hình vẽ:
b)
Giả thiết:
Kết luận:
c) Điền vào chỗ trống:
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
d) Chứng minh:
Ta có:
Ta có: x’Ôy’ = xÔy (hai góc đối đỉnh)
Mà
Ta có:
Mà